Bài đăng

Chạm vào máu người nhiễm HIV thì mình có bị lây nhiễm HIV hay không?

Hình ảnh
Bệnh HIV là một căn bệnh nguy hiểm và hiện nay chưa có một loại thuốc nào có thể điều trị khỏi dứt điểm. Cũng vì lý do đó mà rất nhiều người thường ám ảnh, xa lánh với người bệnh HIV. Vậy bệnh HIV có dễ lây không và chạm vào máu người nhiễm HIV? Phòng khám Bạch Lê Gia sẽ giúp bạn tìm hiểu các thông tin và đưa ra câu trả lời chính xác nhất. Những tình huống bạn nên nghi ngờ nhiễm HIV Trong trường hợp tình cờ không may bị chạm vào máu người nhiễm HIV như kim tiêm đâm vào người khi đi ngoài đường hoặc kim tiêm dưới ghế ở nơi công cộng hoặc dẫm phải kim tiêm dính máu trong công viên, bị tấn công bởi vật sắc nhọn nào đó trên đường phố, gây ra các vết thương trên da, thì bạn nên nghĩ đến khả năng phơi nhiễm HIV. Rất nhiều người khi rơi vào những tình huống như vậy thì đều rất hoang mang, lo lắng và không biết phải làm gì khi nghi ngờ nhiễm HIV, liệu mình có nguy cơ bị lây nhiễm HIV hay không? Chạm vào máu người nhiễm HIV Nếu chẳng may một người bị vật như kim tiêm, vật sắc nhọn dính

Triệu chứng HIV sau 4 năm như thế nào? – Giáp đáp ngay!

Hình ảnh
HIV là căn bệnh thế kỷ cực kỳ nguy hiểm, khi người bệnh bị virus tấn công hệ miễn dịch sẽ dần suy giảm. Nhiễm HIV lây lan qua nhiều con đường khác nhau và đang nhanh chóng trở thành mối lo ngại trên toàn cầu. Nhiều người muốn biết triệu chứng HIV sau 4 năm là gì, hãy cùng tham khảo nhé! Các triệu chứng HIV sau 4 năm là gì? Nói chung, những người nhiễm HIV trải qua bốn giai đoạn chính, đó là nhiễm HIV cấp tính, nhiễm trùng không triệu chứng, nhiễm trùng có triệu chứng và giai đoạn AIDS. Đặc biệt, biểu hiện của bệnh HIV rõ rệt nhất ở giai đoạn đầu và giai đoạn cuối. Triệu chứng HIV sau 4 năm Ở giai đoạn nhiễm HIV cấp tính, các triệu chứng HIV sau 4 năm khá yếu khiến chúng ta chủ quan nghĩ đây chỉ là hiện tượng bình thường. Do đó, nhiều người nhiễm HIV được phát hiện ở giai đoạn muộn của bệnh và không kéo dài được sự sống. Chúng ta có thể thấy những triệu chứng HIV sau 4 năm như sau: Sốt Sốt là triệu chứng phổ biến nhất của nhiễm HIV, và nhiễm HIV năm 4 cũng không ngoại lệ. Do

Top 5 Bác sĩ mổ dây chằng giỏi ở Hà Nội

Hình ảnh
Công việc chấn thương chỉnh hình đòi hỏi các bác sĩ mổ dây chằng giỏi ở Hà Nội không những phải giỏi chuyên môn mà cần có kinh nghiệm nhiều năm để thăm khám và phẫu thuật cho bệnh nhân. Để quá trình chữa trị đạt được hiệu quả tốt nhất, người bệnh nên tìm đến những cơ sở y tế uy tín cũng như bác sĩ giỏi để chữa bệnh. Cùng tìm hiểu đứt dây chằng chéo trước TOP10 câu hỏi không NÊN bỏ qua thông qua bài viết dưới đây. Chấn thương chỉnh hình là gì? Chấn thương chỉnh hình là một chuyên ngành ngoại khoa cụ thể là điều trị bằng phẫu thuật,chuyên khám và điều trị các bệnh lý của hệ vận động như chân, tay và cột sống. Các bệnh có thể là do chấn thương hoặc do bệnh lý mắc phải như thoái hóa khớp gối, hoại tử khớp háng, thoát vị địa đệm hoặc do tật bẩm sinh như bàn chân bẹt, bàn chân khoèo, dính ngón tay chân. Ngày nay, những chấn thương thường gặp các bệnh xương khớp có thể điều trị hiệu quả bằng phẫu thuật. Những vấn đề bẩm sinh thường gây khó khăn cho vận động như dị tật bàn chân, bàn tay

Dính máu người nhiễm HIV có bị lây không?

Hình ảnh
HIV được biết đến là căn bệnh thế kỷ mà sau suốt nhiều năm nghiên cứu, các nhà khoa học hàng đầu vẫn chưa thể tìm ra cách “chế ngự” nó. Có rất nhiều câu hỏi đã được mọi người đặt ra cho các bác sĩ tại Bạch Lê Gia. Trong đó, câu hỏi “ dính máu người nhiễm HIV có bị lây không?” cũng là một câu hỏi được mọi người khá quan tâm. Cùng đón đọc bài viết dưới đây để giải đáp thắc mắc nhé. HIV lây nhiễm qua đâu, và có dễ dàng lây nhiễm? Không giống như Covid 19, HIV nguy hiểm nhưng không dễ dàng lây nhiễm. HIV xuất hiện nhiều trong máu ở người nhiễm bệnh như: hồng cầu, bạch cầu, và tiểu cầu…và chỉ thực sự lây nhiễm cho người khác qua đường máu khi: Sử dụng chung kim tiêm, kim châm cứu, các dụng cụ kim xăm trổ, xăm lông mày, dao cạo râu,… Dùng chung hoặc sử dụng dụng cụ khi chưa được tiệt trùng đúng cách để phẫu thuật, dụng cụ khám, chữa bệnh, … có thể xâm nhập qua da như dao, kéo … Sử dụng qua các đồ vật bị nhiễm máu của người khác, chẳng hạn như bàn chải đánh răng.  Ti

Test PCR bao nhiêu tiền ? Bảng giá cập nhật 5/2022 ⚡️

Hình ảnh
Test PCR bao nhiêu tiền đang là câu hỏi được nhiều Khách hàng quan tâm. Cùng Bác sĩ Quỳnh tìm hiểu qua bài viết sau đây nhé. Trước tiên cần biết test PCR hiện nay có bao nhiêu dạng. Để từ đó phân loại giá tiền theo mỗi dạng đó nhé! Test PCR hiện nay chia bao nhiêu dạng? Hiện nay, có rất nhiều phòng khám – Bệnh viện quảng bá có test PCR. Bao gồm trong đó là Bệnh viện (BV) tư và BV công. Thì đã có công văn quy định như sau: Cụ thể, theo quy định của Bộ Y tế trong Công văn số 4356/BYT-KH-TC, ngày 28/5/2021, mức giá tối đa cho dịch vụ xét nghiệm Covid   PCR  là 734.000 đồng/ 1 mẫu xét nghiệm khi thực hiện tại các bệnh viện hoặc các cơ sở y tế công. Và 1,4 – 1,5 triệu đồng/ 1 mẫu xét nghiệm nếu thực hiện hiện ở các bệnh viện tư. Các BV công thì bắt buộc làm theo quy định trên còn BV tư thì đã phải công khai giá thực hiện test. Có những BV giá từ 2-3 triệu đồng cho 1 lần test PCR. Chưa bao gồm chi phí lấy mẫu tại nhà. Bệnh viện tư nhân/ Phòng khám được phép Test PCR với giá tiền nhiề

Bệnh viện nào mổ dây chằng tốt nhất – Tổng hợp ngay cho bạn!

Hình ảnh
Bệnh viện nào mổ dây chằng tốt nhất tại nước ta? Dưới đây là danh sách về 5 địa chỉ về bệnh viện mổ dây chằng uy tín – tốt nhất ở Hà Nội hiện nay, người bệnh có thể tham khảo và lựa chọn tốt nhất. Cùng DrQuynh – Chuyên Khoa Sâu Chỉnh Hình Cơ Xương Khớp tham khảo bài viết dưới đấy nhé. Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức  Tại viện Chấn thương Chỉnh hình – của Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức được đánh giá là một trong những địa chỉ chấn thương chỉnh hình uy tín nhất Hà Nội, có các cơ sở hạ tầng tốt và đội ngũ bác sĩ chuyên gia giỏi. Cụ thể bệnh viện được trang bị với hơn 1500 giường bệnh, gồm 50 giường hồi sức và có 42 bàn mổ với trang thiết bị y tế hiện đại bậc nhất hiện nay. .  Về thế mạnh trong những các công tác khám chữa bệnh, Viện Chấn thương Chỉnh hình – của Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức có các đội ngũ bác sĩ chấn thương chỉnh hình giỏi nhất, được đào tạo trong và ngoài nước một cách uy tín. Hơn thế các bác sĩ đều có hơn trên 10 năm kinh nghiệm, đã từng tiếp nhận và điều trị thành công c

Máu HIV dính vào da có bị lây nhiễm hay không ?

Hình ảnh
Nhiều bạn đọc thắc mắc rằng liệu việc máu HIV dính vào da , dịch cơ thể, đồ dùng của người nhiễm HIV có đảm bảo lây truyền HIV hay không? Có thể nói, phơi nhiễm HIV là nguy cơ lây nhiễm HIV do tiếp xúc trực tiếp với máu hoặc dịch sinh học của người nhiễm HIV. Vì vậy, để tránh hậu quả đáng tiếc này khi phơi nhiễm HIV có thể dẫn đến lây nhiễm HIV, người bị phơi nhiễm HIV cần được điều trị dự phòng khẩn cấp. Không phải ai bị phơi nhiễm – máu HIV dính vào da cũng sẽ bị nhiễm HIV không lây lan qua các tương tác xã hội thông thường. HIV lây truyền qua đường máu, quan hệ tình dục không an toàn, mẹ bị nhiễm HIV khi sinh con. Sự lây truyền HIV chỉ xảy ra khi HIV xâm nhập vào cơ thể qua các tổn thương trên da và niêm mạc. Tuy nhiên, không phải ai phơi nhiễm hay cụ thể là máu HIV dính vào da với HIV cũng sẽ bị nhiễm. Máu HIV dính vào da Khả năng lây truyền HIV phụ thuộc vào lượng HIV xâm nhập vào cơ thể:  Vết thương càng lớn, càng tiếp xúc nhiều chất dịch cơ thể nhiễm HIV và tỷ lệ lây