Gãy xương để lâu có sao không? Những biến chứng xấu cần biết rõ


Hiện nay, tại các bệnh viện thì chúng ta dễ nhìn thấy những bệnh nhân bị gãy xương đang được điều trị. Một số trường hợp gãy xương nhưng không thăm khám sớm đã dẫn đến biến chứng nghiêm trọng. Gãy xương để lâu có sao không? Bài viết dưới đây sẽ có chi tiết thông tin về vấn đề này, được chia sẻ bởi DrQuynh.

Thông tin chi tiết về gãy xương

Như chúng ta đã  biết, xương có một vai trò rất quan trọng trong cấu trúc cơ thể người. Ví dụ xương ống chân để nâng đỡ chân, giúp con người có thể đi lại. Vì vậy gãy xương là đã phá hủy cấu trúc bên trong xương. Gây ra một số tổn thương rất nghiêm trọng cho tế bào. Gãy xương để lâu có sao không. Lực tạo ra từ xương cũng sẽ bị giảm dần. Một số cách phân loại đã được nhiều chuyên gia phân ra là:

  • Xương bị gãy ít. Tổn thương do xương gãy xảy ra ở mức độ nhẹ.
  • Xương bị mất hoàn toàn khả năng chủ động lực.
  • Gãy xương kín.
  • Gãy xương hở.
  • Có 5 dáng gãy cơ bản chúng ta có thể nhận biết: Gãy ngang, gãy chéo, gãy xoắn,…
Như chúng ta đã  biết, xương có một vai trò rất quan trọng trong cấu trúc cơ thể người. Ví du cương ống chân để nâng đỡ chân, giúp con người có thể đi lại. Vì vậy gãy xương là đã phá hủy cấu trúc bên trong xương.
gãy xương để lâu có sao không

Nguyên nhân dẫn đến gãy xương

Một số nguyên nhân thường gặp làm bệnh nhân bị gãy xương là: Do tác động bên ngoài và bệnh nền.

  • Sau khi bị chấn thương nặng. Xương có thể bị gãy nhẹ và có cảm giác đau. Nhưng vẫn di chuyển được.
  • Xuất hiện vết mẩn đỏ và bầm tím ở phần da có xương gãy.
  • Vùng gãy xương có thể không di chuyển được. Rất đau.
  • Nổi cục u phần da có xương gãy.
  • Một số vùng dễ gãy xương là: Gãy xương tay, xương chân,…

Cách điều trị gãy xương tốt nhất

Cách phổ biến nhất để xác định đúng mức độ gãy xương là chụp X-quang. Xương sẽ được bác sĩ tìm đúng vị trí gãy. Kiểu gãy và đưa ra phương pháp điều trị tốt nhất. Ngoài ra, xét nghiệm máu để có kết quả tổn thương mô mềm.

Có hai cách được áp dụng nhiều nhất là bó bột và phẫu thuật. Vậy gãy xương để lâu có sao không? Làm sao để biết bệnh nhân nên áp dụng phương pháp nào cho hiệu quả nhất. Cùng DrQuynh đến với hai phương pháp. Sẽ giải đáp gãy xương để lâu có sao không cho bệnh nhân gãy xương.

Nếu bệnh nhân được bác sĩ kết luận là gãy xương mức độ nhẹ. Thì sẽ được áp dụng phương pháp bó bột xương. Bó bột là cố định phần xương gãy lại. Điều này giúp xương không bị xê dịch gây ra biến dạng. Theo tìm hiểu, bó bột nhanh chữa lành gãy xương, chi phí điều trị rẻ. Thời gian lành xương khi bó bột từ 3-6 tháng. Nhưng tùy vào thể trạng mỗi người khác nhau, nên thời gian phục hồi khác nhau. Trong quá trình điều trị cần có người ở bên giúp đỡ. không cho lực mạnh tác động vào xương gãy.

Nếu bệnh nhân được bác sĩ kết luận là gãy xương mức độ nặng. Bác sĩ sẽ phẫu thuật cho xương gãy. Bằng cách dùng nẹp và đinh vít y tế để cố định xương gãy. Thời gian diễn ra phẫu thuật nhanh chóng và không đau đớn. Trong quá trình điều trị nên nghe theo chỉ dẫn bác sĩ. Vật lí trị liệu khi được 3 tháng. Tránh trường hợp xương bị đông cứng.

Cách phổ biến nhất để xác định đúng mức độ gãy xương là chụp X-quang. Xương sẽ được bác sĩ tìm đúng vị trí gãy. Kiểu gãy và đưa ra phương pháp điều trị tốt nhất. Ngoài ra, xét nghiệm máu để có kết quả tổn thương mô mềm.
gãy xương để lâu có sao không

Gãy xương để lâu có sao không?

Nếu bị gãy xương sẽ gây ra khó chịu và không thể di chuyển được. nếu mọi người có dấu hiệu gãy xương, nhưng không tới bệnh viện khám. Bệnh nhân sẽ không thể nhanh lành được. Gãy xương không thể tự điều trị tại nhà. Mọi người không được chủ quan mà để gãy xương lâu. Một số biến chứng xấu trả lời cho thắc mắc gãy xương để lâu có sao không:

  • Không lành xương lại được như cũ.
  • Ảnh hưởng tới các bộ phận khác.
  • U xương.
  • Viêm khớp mãn tính.
Bài viết này hữu ích?

Nguồn bài viết: Gãy xương để lâu có sao không? Những biến chứng xấu cần biết rõ



Xem bài viết gốc Gãy xương để lâu có sao không? Những biến chứng xấu cần biết rõ
tại đây https://drquynh.com/gay-xuong-de-lau-co-sao-khong-bien-chung-ban-can-biet/

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Xét nghiệm tầm soát ung thư tuyến giáp: Thật sự cấp bách!

Các xét nghiệm tầm soát ung thư sớm an toàn và hiệu quả!

Các xét nghiệm tầm soát ung thư: Thật sự cấp thiết!

Xét nghiệm tầm soát ung thư phổi: Tầm quan trọng và địa chỉ uy tín

Hình ảnh X quang khớp vai bình thường và so sánh với X quang trật khớp vai

Bị đứt dây chằng chéo trước TOP10 câu hỏi không nên bỏ qua!

Xét nghiệm tầm soát ung thư dạ dày – Xét nghiệm máu có đủ không?

Xét nghiệm tầm soát ung thư gan: Nên khám ở đâu?

Gout sưng mắt cá chân là gì? Nguyên nhân và cách điều trị bệnh Gout

Hội Chứng Ống Cổ Tay: dấu hiệu, nguyên nhân, cách điều trị