Gãy xương mác nên mổ hay bó bột? Đâu là phương pháp tốt nhất


Hiện nay, gãy xương mác là tình trạng thường gặp ở người. Tại các bệnh viện, bác sĩ chuyên khoa thường đưa ra phương pháp điều trị là mổ hoặc bó bột. Nhiều bệnh nhân còn băn khoăn, vì không xác định được gãy xương mác nên mổ hay bó bột? Vậy, đâu là phương pháp điều trị tốt nhất khi bị gãy xương mác. Hãy đến với thông tin chính xác về cách lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp nhất.

Thông tin chi tiết về gãy xương mác

Xương mác là xương ở phần cẳng chân. Nằm phía ngoài và song song với xương chày, xương nhỏ nhưng rất chắc chắn. Xương mác kết hợp với xương chày có tác dụng nâng đỡ chân. Khi bị một lực từ bên ngoài rất mạnh tác động vào sẽ làm xương mác gãy. Tốc độ phục hồi của xương mác được đánh giá là nhanh hơn so với gãy xương chày.

Xương mác là xương ở phần cẳng chân. Nằm phía ngoài và song song với xương chày, xương nhỏ nhưng rất chắc chắn. Xương mác kết hợp với xương chày có tác dụng nâng đỡ chân..
Gãy xương mác nên mổ hay bó bột

Nguyên nhân làm gãy xương mác bạn cần biết

Gãy xương mác chỉ xảy ra khi bị một lực rất mạnh tác động vào. Ngày nay, người ta chia nguyên nhân làm gãy xương mác ra làm hai nhóm chính, bao gồm:

  • Cơ chế trực tiếp: Thường xảy ra khi bị tai nạn giao thông và tai nạn lao động chân tay. Lúc này, xương mác có thể bị gãy ngang và nhiều mảnh.
  • Cơ chế gián tiếp: Xảy ra khi bị té ngã từ trên cao xuống. Bị tác động lực mạnh quá đột ngột làm gãy xương.

Triệu chứng khi bị gãy xương mác? gãy xương mác nên mổ hay bó bột?

Dưới đây là một vài triệu chứng cơ bản giúp bạn nhận biết mình có đang bị gãy xương mác hay không. Khi có những triệu chứng dưới đây hãy đến ngay bệnh viện để thăm khám:

  • Có cảm giác đau nhói vùng bị gãy xương. 
  • Phần da có xương gãy xuất hiện vết bầm tím.
  • Chân không vận động được như bình thường.
  • Khi di chuyển sẽ có cảm giác rất đau nhói.
  • Chân có thể bị biến dạng.
  • Các phần xương có liên kết với xương mác bị ảnh hưởng.
  • Phần da có xương gãy nổi cục u đỏ.
Dưới đây là một vài triệu chứng cơ bản giúp bạn nhận biết mình có đang bị gãy xương mác hay không. Khi có những triệu chứng dưới đây hãy đến ngay bệnh viện để thăm khám
gãy xương mác nên mổ hay bó bột

Các đối tượng dễ bị gãy xương mác

Một số đối tượng dễ bị gãy xương mác cần phòng tránh. Bao gồm: 

  • Người già: Xương khớp ở người cao tuổi không được chắc khỏe. Vì vậy khi bị tác động một lực vừa phải lên chân cũng dễ làm gãy xương.
  • Phụ nữ đang ở trong độ tuổi mãn kinh.
  • Người hay hút thuốc lá, uống rượu bia.
  • Không vận động đúng cách khi chơi thể thao.
  • Tham gia giao thông trong trạng thái không tỉnh táo.

Cách phòng tránh gãy xương mác mọi người nên chú ý? gãy xương mác nên mổ hay bó bột?

  • Khi tham gia thể tao nhớ vận động đúng cách.
  • Có mặc đồ bảo hộ khi tham gia hoạt động mạo hiểm.
  • Tham gia giao thông cần tỉnh táo nhất.
  • Khi chân đau thì nên nghỉ ngơi, không vận động mạnh.
  • Ăn uống đầy đủ, bổ sung thêm vitamin giúp cơ thể có đề kháng khỏe mạnh.
  • Không hút thuốc và uống rượu bia.
Khi tham gia thể tao nhớ vận động đúng cách. Có mặc đồ bảo hộ khi tham gia hoạt động mạo hiểm. Tham gia giao thông cần tỉnh táo nhất. Khi chân đau thì nên nghỉ ngơi, không vận động mạnh. Ăn uống đầy đủ, bổ sung thêm vitamin giúp cơ thể có đề kháng khỏe mạnh. Không hút thuốc và uống rượu bia.
Cách phòng tránh gãy xương mác mọi người nên chú ý

Gãy xương mác nên mổ hay bó bột?

Sau khi thăm khám tại bệnh viện, bác sĩ sẽ đưa ra kết luận bệnh nhân bị gãy xương nặng hay nhẹ. Từ đó sẽ có phương pháp điều trị đúng cách. Bằng cách chụp X-quang, bác sĩ sẽ xác định được vị trí gãy. Hiện nay, có hai phương pháp điều trị gãy xương mác là mổ và bó bột. Hãy cùng chúng tôi đến với hai phương pháp điều trị phổ biến này.

Khi bệnh nhân bị gãy xương mác mức độ nhẹ thì nên điều trị bằng cách bó bột. Bó bột giúp cố định chân tốt nhất. Phần xương bị gãy nhanh lành và không bị biến dạng. Bằng phương pháp này thì trong 5-6 tuần xương có thể lành lại. Trong thời gian này, hạn chế vận động nhiều. Trong sinh hoạt nên có người giúp đỡ. Tránh để lực mạnh tác động mạnh vào chân. 

Tìm hiểu thêm: Bài viết chi tiết về rạn xương mác cẳng chân là gì?

Khi bệnh nhân được bác sĩ chẩn đoán bị gãy xương mác cấp độ nặng thì sẽ phải phẫu thuật. Bằng cách dùng nẹp cố định và đinh vít y tế, bác sĩ sẽ giúp bệnh nhân cố định phần xương bị gãy. Phẫu thuật diễn ra nhanh chóng, không để lại di chứng. Đến khi chân lành hẳn thì sẽ tháo vít ra khỏi chân. Thời gian phục hồi xương mác là 1-3 tháng. Hiện nay, trong quá trình hồi phục, bệnh nhân nên kết hợp với vật lí trị liệu. Điều này giúp chân nhanh chóng phục hồi lại trạng thái như ban đầu.

Tóm lại, gãy xương mác nên mổ hay bó bột không còn là câu hỏi khó nữa. Tùy vào từng mức độ gãy xương, sẽ có phương pháp điều trị tốt nhất. Bổ sung dưỡng chất sẽ giúp bệnh nhân nhanh lành xương hơn. Bài viết được các chuyên gia DrQuynh chia sẻ, mọi thắc mắc hãy bình luận dưới bài viết sau.

5/5 - (1 bình chọn)

Nguồn bài viết: Gãy xương mác nên mổ hay bó bột? Đâu là phương pháp tốt nhất



Xem bài viết gốc Gãy xương mác nên mổ hay bó bột? Đâu là phương pháp tốt nhất
tại đây https://drquynh.com/gay-xuong-mac-nen-mo-hay-bo-bot/

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Xét nghiệm tầm soát ung thư tuyến giáp: Thật sự cấp bách!

Các xét nghiệm tầm soát ung thư sớm an toàn và hiệu quả!

Các xét nghiệm tầm soát ung thư: Thật sự cấp thiết!

Xét nghiệm tầm soát ung thư phổi: Tầm quan trọng và địa chỉ uy tín

Hình ảnh X quang khớp vai bình thường và so sánh với X quang trật khớp vai

Bị đứt dây chằng chéo trước TOP10 câu hỏi không nên bỏ qua!

Xét nghiệm tầm soát ung thư dạ dày – Xét nghiệm máu có đủ không?

Xét nghiệm tầm soát ung thư gan: Nên khám ở đâu?

Gout sưng mắt cá chân là gì? Nguyên nhân và cách điều trị bệnh Gout

Hội Chứng Ống Cổ Tay: dấu hiệu, nguyên nhân, cách điều trị