Đóng đinh nội tủy bao lâu đi được? Chi tiết hỏi đáp về sức khỏe


Ngày nay, tại các BV công và BV tư, thì phương pháp điều trị gãy xương ống dài được lựa chọn nhiều nhất là đóng đinh nội tủy.  Phương pháp này đã nhanh chóng giúp bệnh nhân nắn chỉnh khớp xương bị gãy. Bên cạnh đó, rất nhiều bệnh nhân tin tưởng lựa chọn điều trị gãy xương bằng phương pháp này. Vậy đóng đinh nội tủy bao lâu đi được? Trường hợp nào phải dùng đến phương pháp này? đang là câu hỏi được rất nhiều bệnh nhân quan tâm. Hãy cùng DrQuynh™ tìm hiểu qua bài viết dưới đây:

Khi nào cần áp dụng phương pháp đóng đinh nội tủy

Gãy thân xương đùi cần đóng đinh nội tủy

Trên cơ thể người, xương đùi là xương dài nhất và có độ chắc khỏe nhất định. Xương đùi giúp con người dễ dàng đi lại và vận động mạnh. Bởi vậy, tác động từ bên ngoài rất lớn mới làm gãy thân xương đùi được. Một số nguyên nhân thường gặp dẫn đến tình trạng này là: Tai nạn giao thông và tai nạn lao động chân tay. Một số loại gãy xương thân đùi bao gồm:

  • Gãy ngang: Đây là trường hợp bệnh nhân có chỗ gãy là một đường ngang qua xương đùi.
  • Gãy chéo: Là trường hợp gãy xương theo một đường chéo.
  • Gãy vụn: Phần thân xương đùi bị gãy trên 2 đoạn trở lên. Ngoài ra, các mảnh xương vụn vỡ và khó định dạng kiểu gãy.
  • Gãy xoắn: Trường hợp phần gãy xoắn xung quanh xương đùi. Bao quanh toàn bộ xương.
  • Gãy hở: Đây là trường hợp nguy hiểm nhất, gây ra nhiều biến chứng và khó chữa. Gãy hở xương đùi còn ảnh hưởng tới cơ, động mạch.

Xương đùi lớn và lâu lành nên khi gãy đóng đinh nội tuỷ sẽ giúp người bệnh đi lại được sớm hơn. Xương gãy được cố định vững chắc hơn.

Trên cơ thể người, xương đùi là xương dài nhất và có độ chắc khỏe nhất định. Xương đùi giúp con người dễ dàng đi lại và vận động mạnh. Bởi vậy, tác động từ bên ngoài rất lớn mới làm gãy thân xương đùi được.
Đóng đinh nội tủy bao lâu đi được

Triệu chứng khi bị gãy xương thân đùi thường gặp

Hiện nay, khi bị tai nạn giao thông hay tai nạn lao động thường làm bệnh nhân bị gãy xương thân đùi. Lúc này, người bị sẽ cảm nhận một lức rất mạnh tác động tới phần thân đùi. Một số dấu hiệu nhận biết mình bị gãy xương phần thân đùi là:

  • Phần bị gãy ở đùi tạo cảm giác đau nhói.
  • Không thể đứng thẳng bằng chân có phần đùi bị gãy.
  • Chỗ gãy bị sưng tấy và mẩn đỏ.
  • Chân bị biến dạng, không đi lại được.

Điều trị gãy xương thân đùi được áp dụng nhiều nhất

Hiện nay, nếu gãy xương thân đùi được bác sĩ chẩn đoán là nhẹ thì thường được dùng phương pháp điều trị không phẫu thuật. Trường hợp không phẫu thuật chiếm 10% trên tổng số bệnh nhân mắc phải. Bác sĩ thường áp dụng cho trẻ em dưới 7 tuổi. Lúc này, bác sĩ sẽ bó bột cố định xương cho bệnh nhân. Tuy nhiên, với 90% trường hợp còn lại thì phải áp dụng phương pháp phẫu thuật. Vậy phẫu thuật như thế nào để cố định xương?

Phẫu thuật xương bị gãy bằng đóng đinh nội tủy bao lâu đi được

Khi gặp trương hợp gãy xương này, bác sĩ sẽ ngay lập tức dùng nẹp để cố định phần xương gãy. Tránh trường hợp xương bị rạn và dị hình thêm. Sau đó, bác sĩ sẽ dùng khung cố định bên ngoài. Dùng đinh vít và ghim kim loại đặt vào vị trí xương bị gãy. Các kim vít được gắn chặt với phần nẹp ngoài da. Việc này giúp cố định chắc chắn phân xương không bị xê dịch. Đây là bước đầu để cố định xương, tiến hành phẫu thuật đống đinh nội tủy. Vậy đóng đinh nội tủy bao lâu đi được?

Tại các bệnh viện, các bác sĩ hầu hết đều lựa chọn phẫu thuật gãy xương bằng cách đóng đinh nội tủy. Lúc này, bác sĩ lựa chọn một thanh kim loại y tế phù hợp đặt vào trong ống tủy. Thanh kim loại sẽ đi qua vết xương gãy và nằm cố định trong một thời gian dài. Đây là phương pháp tối ưu nhất được sử dụng để cố định xương nằm đúng chỗ. Thuận lợi cho quá trình lành xương cho bệnh nhân.

Đinh nội tủy tốt nhất được làm bằng chất liệu titan. Mỗi trường hợp gãy xương sẽ được dùng một loại đinh có độ dài và kích cỡ khác nhau. Ngoài ra, phương pháp đóng đinh nội tủy được bệnh nhân tin tưởng lựa chọn. Mức giá hợp lý và nhanh chóng lành xương.

Đóng đinh nội tủy bao lâu đi được?

Thực tế, khi bị gãy xương ống thì cần 4-6 tháng mới hồi phục hoàn toàn. Đây là khoảng thời gian đúng chuẩn cho một người bình thường. Tuy nhiên, một số người có đề kháng không tốt thì sẽ có thời gian hồi phục lâu hơn so với dự tính. Đóng đinh nội tủy bao lâu đi được?. Để có thể đi lại được sớm như bình thường, bệnh nhân thường kết hợp phương pháp vật lí trị liệu.

Thực tế, khi bị gãy xương ống thì cần 4-6 tháng mới hồi phục hoàn toàn. Đây là khoảng thời gian đúng chuẩn cho một người bình thường. Tuy nhiên, một số người có đề kháng không tốt thì sẽ có thời gian hồi phục lâu hơn so với dự tính.
Đóng đinh nội tủy bao lâu đi được

Trong quá trình hồi phục, bệnh nhân nên thường xuyên tập đi lại nhẹ nhàng. Điều này giúp cơ xương được vận động quen dần. Không vận động mạnh và tránh để tác động mạnh từ môi trường vào phần xương vừa đóng đinh. Khi bắt đầu tập đi lại, nên có người kèm theo giúp đỡ. Hoặc dùng nạng để hỗ trợ đi lại.

Bài viết trên đã cung cấp đầy đủ thông tin về phương pháp đóng đinh nội tủy khi bị gãy xương. Bài viết trả lời chi tiết cho: Đóng đinh nội tủy bao lâu đi được. Hiện nay, đóng đinh nội tủy được bác sĩ tin tưởng lựa chọn nhất. Phương pháp này có thời gian hồi phục phù hợp, không quá lâu. Sẽ giúp bệnh nhân nhanh chóng trở lại sinh hoạt phần có xương bị gãy bình thường. Mọi thắc mắc của quý vị xin hãy bình luận ở dưới bài viết. Chúng tôi sẽ giải đáp chi tiết nhất cho tất cả câu hỏi.

Hoặc nếu cần tư vấn thêm bạn có thể nhắn tin trực tiếp cho Bác sĩ qua zalo hoàn toàn miễn phí:

Chat ngay!

Bài viết tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ Lê Văn Quỳnh.

5/5 - (1 bình chọn)

Nguồn bài viết: Đóng đinh nội tủy bao lâu đi được? Chi tiết hỏi đáp về sức khỏe



Xem bài viết gốc Đóng đinh nội tủy bao lâu đi được? Chi tiết hỏi đáp về sức khỏe
tại đây https://drquynh.com/dong-dinh-noi-tuy-bao-lau-di-duoc/

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Xét nghiệm tầm soát ung thư tuyến giáp: Thật sự cấp bách!

Các xét nghiệm tầm soát ung thư sớm an toàn và hiệu quả!

Các xét nghiệm tầm soát ung thư: Thật sự cấp thiết!

Xét nghiệm tầm soát ung thư phổi: Tầm quan trọng và địa chỉ uy tín

Hình ảnh X quang khớp vai bình thường và so sánh với X quang trật khớp vai

Bị đứt dây chằng chéo trước TOP10 câu hỏi không nên bỏ qua!

Xét nghiệm tầm soát ung thư dạ dày – Xét nghiệm máu có đủ không?

Xét nghiệm tầm soát ung thư gan: Nên khám ở đâu?

Gout sưng mắt cá chân là gì? Nguyên nhân và cách điều trị bệnh Gout

Hội Chứng Ống Cổ Tay: dấu hiệu, nguyên nhân, cách điều trị