Rạn xương mác cẳng chân là gì? Top ba điều cần biết về bệnh này


Rạn xương mác cẳng chân là một căn bệnh phổ biến hiện nay. Người bị rạn xương mác sẽ có ảnh hưởng lớn tới sinh hoạt hằng ngày. Bệnh gây ra triệu chứng đau nhói, nếu không có phương pháp điều trị kịp thời sẽ dẫn đến hậu quả xấu. Vậy, rạn xương mác cẳng chân có nghiêm trọng không? Hãy cùng DrQuynh TM đến với top 3 điều cần biết về căn bệnh này thông qua bài phân tích sau đây.

Những điều cần biết về rạn xương mác cẳng chân hiện nay

Nguyên nhân làm rạn xương mác cẳng chân

Hiện nay, rạn xương mác cẳng chân được xếp vào một dạng gãy xương khó lành. Xương cẳng chân bị gãy, gãy xương kín và chưa tách rời hẳn. Nếu nhìn ngoài da, sẽ không nhận biết được xương bị rạn. Tại vị trí cẳng chân, xương dễ bị rạn nhất trên cơ thể người.

Một số nguyên nhân gây nên rạn mác cẳng chân bao gồm:

  • Do té ngã: Khi bệnh nhân đi đứng, xuống cầu thang,…không may vấp té. Lúc này, cẳng chân bị va đập bởi một vật cứng và có tác động lớn vào chân.
  • Tai nạn: Tai nạn giao thông, tai nạn khi làm việc lao động chân tay. Hơn thế nữa, nhiều người chơi thể thao thì gặp tai nạn va đập lúc chơi.
  • Có bệnh xương nền: Loãng xương ở nhiều người là nguyên nhân dẫn tới rạn xương. Một số bệnh khác dẫn tới rạn xương cẳng chân là bệnh u xương lâu năm không được chữa trị đúng.
  • Do tuổi tác: Hiện nay, người cao tuổi có xương khớp không được khỏe. Độ đàn hồi kém nên khi bị một lực tác động vừa phải cũng làm xương bị rạn.
Do té ngã: Khi bệnh nhân đi đứng, xuống cầu thang,...không may vấp té. Lúc này, cẳng chân bị va đập bởi một vật cứng và có tác động lớn vào chân. Tai nạn: Tai nạn giao thông, tai nạn khi làm việc lao động chân tay. Hơn thế nữa, nhiều người chơi thể thao thì gặp tai nạn va đập lúc chơi. Có bệnh xương nền: Loãng xương ở nhiều người là nguyên nhân dẫn tới rạn xương. Một số bệnh khác dẫn tới rạn xương cẳng chân là bệnh u xương lâu năm không được chữa trị đúng. Do tuổi tác: Hiện nay, người cao tuổi có xương khớp không được khỏe. Độ đàn hồi kém nên khi bị một lực tác động vừa phải cũng làm xương bị rạn.
Nguyên nhân làm rạn xương mác cẳng chân

Triệu chứng thường thấy khi bị rạn xương cẳng chân

Khi bị rạn xương mác cẳng chân, bệnh nhân sẽ có cảm giác đau nhói tại vùng bị rạn xương. Ngoài ra, nếu bị rạn nhẹ thì có thể không cảm thấy đau. Nhưng khi vận động đi lại, hoạt động mạnh sẽ làm bệnh nhân ê buốt chỗ rạn. Mọi hoạt động không được linh hoạt và dẻo dai như bình thường.

Một số trường hợp rạn xương sẽ có chuyển biến nặng hơn do người bệnh hoạt động chân quá nhiều. Phần da có xương bị rạn sẽ sưng tím, mẩn đỏ và có cục u trồi lên. Lúc này, mọi người cần quan sát kỹ, tránh di chuyển và đến ngay bệnh viện để khám và chữa trị kịp thời.

Rạn xương mác cẳng chân có những cách điều trị nào?

Tại bệnh viện, bệnh nhân sẽ được các bác sĩ chuyên khoa thăm khám và đưa ra kết luận chính xác nhất. Bằng phương pháp chụp X-quang, các bác sĩ sẽ nhận thấy bệnh nhân bị rạn ít hay nhiều, vị trí rạn cần điều trị. Tùy vào mức độ rạn xương mác cẳng chân nặng hay nhẹ, sẽ có phương pháp điều trị khác nhau:

  • Bó bột cẳng chân: Phương pháp này áp dụng cho bệnh nhân bị mức độ nhẹ. Bó từ 1/3 chỗ đùi tới bàn chân. Bó bột sẽ cố định phần chân, đảm bảo phần rạn không bị gãy. Người bệnh bó bột trong thời gian từ 6-8 tuần. Thời gian bó chân phụ thuộc vào tốc độ hồi phục của bệnh nhân.
  • Phẫu thuật: Phương pháp này dùng trong trường hợp người bệnh bị rạn xương ở cẳng chân nặng và không thể khỏi bằng cách bó bột được. Phẫu thuật nhanh chóng và đảm bảo lành xương nhanh.

Khi người bệnh từng bị bệnh về xương khớp, đều có nguy cơ mắc bệnh lại. Bệnh rạn xương có ảnh hưởng tương đối tới sức khỏe con người. Bệnh nhân muốn lành xương nhanh, không tái phát thì nên ăn uống đầy đủ. Bổ sung dưỡng chất tăng đề kháng sức khỏe. Hơn thế nữa, việc tuân thủ chỉ dẫn của bác sĩ là rất quan trọng.

Tại bệnh viện, bệnh nhân sẽ được các bác sĩ chuyên khoa thăm khám và đưa ra kết luận chính xác nhất. Bằng phương pháp chụp X-quang, các bác sĩ sẽ nhận thấy bệnh nhân bị rạn ít hay nhiều, vị trí rạn cần điều trị.
Rạn xương mác cẳng chân có những cách điều trị nào?

Rạn xương mác cẳng chân có cách phòng tránh không?

Sau đây là một số cách phòng tránh rạn xương mác bạn cần lưu ý:

  • Trước khi tham gia chơi thể thao cần khởi động đúng cách.
  • Vận động đúng cách, mức độ vừa phải. Kiểm soát sức lực cơ thể để có thời gian nghỉ lấy lại sức hợp lí nhất.
  • Điều trị sớm những căn bệnh liên quan tới xương khớp như: Thoái hóa xương, u xương,…
  • Trong lao động chân tay cần mang đồ bảo hộ. Tránh bị va đập bởi các vật nặng.
  • Khám sức khỏe định kì thường xuyên.
  • Ăn uống đủ chất. Bổ sung thêm vitamin giúp cơ thể có đề kháng tốt nhất.
  • Thực hiện các bài tập thể dục giúp cơ thể khỏe mạnh, dẻo dai hơn.
  • Khi bị đau chân, tay cần tới ngay bệnh viện thăm khám. Tránh trường hợp điều trị quá muộn, dẫn tới hậu quả xấu.
Bài viết này hữu ích?

Nguồn bài viết: Rạn xương mác cẳng chân là gì? Top ba điều cần biết về bệnh này



Xem bài viết gốc Rạn xương mác cẳng chân là gì? Top ba điều cần biết về bệnh này
tại đây https://drquynh.com/ran-xuong-mac-cang-chan-la-gi-top-3-dieu-can-biet-benh/

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Xét nghiệm tầm soát ung thư tuyến giáp: Thật sự cấp bách!

Các xét nghiệm tầm soát ung thư sớm an toàn và hiệu quả!

Các xét nghiệm tầm soát ung thư: Thật sự cấp thiết!

Xét nghiệm tầm soát ung thư phổi: Tầm quan trọng và địa chỉ uy tín

Hình ảnh X quang khớp vai bình thường và so sánh với X quang trật khớp vai

Bị đứt dây chằng chéo trước TOP10 câu hỏi không nên bỏ qua!

Xét nghiệm tầm soát ung thư dạ dày – Xét nghiệm máu có đủ không?

Xét nghiệm tầm soát ung thư gan: Nên khám ở đâu?

Gout sưng mắt cá chân là gì? Nguyên nhân và cách điều trị bệnh Gout

Hội Chứng Ống Cổ Tay: dấu hiệu, nguyên nhân, cách điều trị